I. Cấu
tạo len, sợi.
Đầu
tiên, để tìm hiểu về
len sợi chúng ta nên biết cấu
tạo sợi
hay len đều từ những
xơ được
se lại mà thành. Trong sợi vải
hay len thì đường
kính xơ len là yếu tố
quan trọng cơ
bản, len được chia làm 2 lại chính là len chải kỹ
và len chải thô.
Chỉ
số được
đo bằng đơn
vị đo Micron, được xác định bởi
một hệ
thống do Tổ chức
dệt len thế giới
(IWTO) phát triển
và được gọi
là “Super S), các giá trị
liên quan trực tiếp đến
đường kính xơ
của toàn bộ sợi
vải và phân cấp từ
Super 80’s (<19,25 micron) đến
Super 250's (<11,25 micron).
Xơ
càng mảnh thì sợi càng mềm và xốp, điều này đúng với
cả len chải thô và chải kỹ.
Việc
cố kéo sợi nhỏ
hơn từ
xơ thô to không những làm cho vải mất
đi độ mềm
mại mà còn làm cho sợi không đồng nhất dẫn
đến xấu
mặt vải
và chất lượng
kém. Do vậy, mỗi loại
xơ hay lông khác nhau đều phải
có quy trình chải
và kéo được tính toán với những
chỉ số
hợp lý nhất để
tạo ra được loại
len tốt và phù hợp nhất
cho mục đích sử
dụng.
Điều
này giải thích cho việc tại
sao cùng một chất cấu
tạo nhưng
lại cho ra những loại len hay sợi
hoàn toàn khác nhau.
II. Quy trình sản
xuất.
Len sợi
được sản
xuất bắt
đầu từ
nguyên liệu thô (xơ), nguyên liệu thô (xơ) được
sử dụng
gồm 4 loại chính là:
– Cotton.
– Tổng
hợp.
– Lông (len)
– Lụa.
Chất
lượng của
len sợi được
xác định bởi
đường kính, quá trình uốn, năng xuất, mầu
sắc và độ bền.
Trong đó, đường kính và cấu tạo
sợi là chất lượng
quan trọng nhất để
xác minh đặc tính và giá cả.
Quá trình sản
xuất len sợi chính là quá trình biến đổi
sợi tự
nhiên, tái sinh hay tổng
hợp thành len sợi, trong quá trình sản xuất,
đôi khi xơ hoặc sợi
có thể được
nhuộm trực
tiếp.
Quy trình sản
xuất các loại len khác nhau được thực
hiện qua các công đoạn tương
tự nhau, đầu
tiên nguyên liệu
thô (xơ) được
làm sạch nhằm loại
bỏ các tạp chất
như cát, bụi, vỏ
cây, chất nhờn, mỡ
động vật
và nước ẩm.
Các loại tạp
chất này được loại
bỏ bằng
cách nấu trong dung dịch xà phòng có chứa kiềm.
Khoảng 25% lụa thô có chứa nhựa
tơ, có thể
loại bỏ
bằng cách nấu tơ
trong dung dịch xà phòng đậm đặc,
lông được nấu giặt
bằng nước
ấm sau đó phơi khô.
Sau khi được
sử lý nguyên liệu thô (xơ) đã sẵn sàng để được
chế biến
theo 2 con đường sau:
1/Len sợi
chải thô:
Ngắn
hơn và dành cho những loại sợi
nặng, lúc này các xơ được
phân bố một
cách ngẫu nhiên trong sợi và xơ được
sử dụng
ngắn hơn
loại dùng cho kéo sợi chải
kỹ.
Xơ
sau khi được sử lý sẽ được
pha trộn và gỡ rối
trên máy chải thô, các xơ sẽ
được tách ra bởi một
loạt các trục kim chuyển động với các tốc độ
khác nhau và tạo
thành một băng xơ mảnh,
băng xơ mảnh
này sau đó sẽ được chia thành các dải khác nhau bởi hệ
thống băng phân ly. Dải xơ
mảnh dính trên băng phân ly được cho vào cơ cấu
tụ xơ
để tạo
những vòng xoắn nhẹ
được gọi
là quá trình
kéo sợi. Quá trình kéo sợi sẽ
kéo đai và xoắn xơ lại
thành sợi, sang công đoạn dệt,
sợi đơn
này phù hợp để làm sợi ngang, và cần chập
đôi lại để
làm sợi dọc.
Đó là quá trình chập
và xe 2 sợi đon có hướng xoắn ngược
nhau
2/ Len sợi
chải kỹ:
Thường
dùng cho những sợi mảnh
và có độ mềm mịn
cao hơn, trong trường hợp
này, xơ được
xếp song song với nhau.
Quy trình sản
xuất len sợi chải
kỹ có một số
công đoạn chung với quy trình xử lý len chải thô nhưng lộ
trinhd chuyển đổi thì dài hơn.
Sợi
sau khi được sử
lý sẽ được
chải thô tương tự
như quy trình sản xuất
len sợi chải
thô, tuy nhiên ra khỏi
máy chải thô không phải sợi
thô có đôn xoắn nhẹ mà là một con cúi đơn, dầy
gồm những
xơ song song với nhau. Giai đoạn tiếp
theo là công đoạn
gép, lặp lai, lặp lại…trong
đó một số
cúi khác nhau được
pha trộn và kéo dài để tăng tính đều đặn.
Tiếp theo là chải kỹ,
tại đây các xơ ngắn
được loại
bỏ và có thể được
xử lý như xơ
ngắn chải
kỹ. Kết
quả xuat quá trình chải kỹ
là con cúi lớn hơn gọi
là top.
Bước
chuẩn bị
cuối củng
trước khi kéo sợi con là kéo sợi thô từ top thành cúi nhỏ hơn,
gọi là sợi thô. Bước này cũng giống như bước
tạo sợi
thô trong quy trình xử
lý len chải thô nhưng phải thực
hiện qua nhiều công đoạn hơn.
Trong quá trình kéo sợi
con, sợi thô được kéo giãn khoảng 20 lần so với độ
dài trước đó và tăng thêm
độ săn để tạo
ra sợi len chải kỹ
mảnh. Tất cả
các mối nối
sợi không đúng tiêu chuẩn đều
được loại
bỏ và thay bằng mối
nối kiểu
xoắn (splice) mịn hơn
trước khi đánh ống thành côn sợi lớn
hơn. Cũng giống như
sợi len chải thô, sợi len chải kỹ
dùng cho sợi dọc cũng cần được
xe đôi.
Vải
cũng giống như sợi
len, có thể chia thành 2 loại, vải
len chải thô và vải len chải kỹ.
Dù sử dụng
loại nào thì vải cũng chịu tác động của
bốn thuộc tính quan trọng
của sợi
chi phối.
III. Chất
lượng sợi.
– Chỉ
số (độ
dầy): ảnh
hưởng đến
trọng lượng
sợi len hay vải.
– Độ
xoắn (vòng xoắn/m) : ảnh hưởng
đến hiệu
suất dệt,
năng xuất vải, cảm
giác bề mặt
khi tiếp xúc trực tiếp
và ngoại quan vải.
– Len, vải
chải thô hay chải kỹ:
ảnh hưởng
đến cảm
giác bề mặt
khi tiếp xúc trực tiếp
và ngoại quan vải.
– Sợi
chập (đơn
hay đôi): ảnh hưởng đến
hiệu suất
dệt, năng xuất vải,
cảm giác khi tiếp xúc bề mặt.
– Sợi
dọc: Vải
dệt bao gồm có sợi dọc
chạy dọc
theo chiều dài tấm vải
và sợi ngang đặt ngang qua sợi
dọc, người ta có thể
dùng cùng một loại sợi
cho cả sợi
dọc và sợi ngang để dệt
nhưng cách này thường không được dùng. Sợi dọc
cần phải
trơn và bền hơn
sợi ngang bởi nó làm việc dưới
sức căng và là đối tượng
chịu mài mòn trong quá trình dệt.
– Sợi
ngang, không nhất
thiết phải
bền như
sợi dọc
và có thể mềm hơn.
VI. Chất
lượng sợi
len, vải.
– Vải,
len chải thô: xù và dầy, mặt
vải thô và xù lông, chất lượng
nặng và thô, thích hợp cho jacket và áo khoác, khăn, mũ…
– Vải,
len chải kỹ:
trơn và mịn, ngoại quan mặt vải
nhẵn, trọng lượng
nhẹ, thích hợp cho trang phục tiếp
xúc trực tiếp
với cơ
thể.
Sự
lựa chọn
len, vải chải
thô hay chải kỹ quyết
định đến
chất lượng
vải.
Sự
phù hợp của
một số
loại vải
với mục
đích sử dụng
cụ thể
thường được
quyết định
bởi nhiều
yếu tố,
tuy nhiên yếu tố thiết
kế vải
hay sợi len là rất quan trọng.
V. Lựa
chọn sản
phẩm phù hợp chất
lượng vải,
sợi.
– Len, vải
chải thô: áo khoác, khăn choàng, khăn
quàng cổ, găng tay, giầy đan móc…. Yêu cầu chủ
yêu của những
sản phẩm
này là mềm mại, có độ
ổn định
sợi, đứng
dáng, bề mặt nổi,
dầy dặn.
– Len, vải
chải kỹ:
trang phục nam nữ trẻ
em nói chung, khăn, mũ, tất
người lớn
trẻ em nói riêng. Yêu cầu chủ
yếu của
những sản
phẩm này là mềm mại,
ấm áp, tiếp xúc bề mặt
tốt, bền
mầu, dễ
sử dụng,
không để lại
nếp, phục hồi
nếp nhăn tốt, sang trọng và về mặt
vải, sợi
len không bị vón cục.
Trọng
lượng vải,
sợi len cũng rất quan trọng, tròn những năm qua, trọng lượng
vải trung bình đã giảm đi nhanh chóng, ưa chuộng loại
sợi mảnh
để sản
xuất len sợi, vải
có trọng lượng
nhẹ.
VI. Độ
bền mầu:
Một
trong những điểm quan trọng nhất của
len sợi hay vải là độ bền
của mầu
nhuộm, nói cách khác, đó là khả năng chống chịu của
len sợi hay vải với
ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm không khí, ma xát khô khi tiếp xúc và giặt.
Vải
len thô gần như
luôn luôn được nhuộm ở
trạng thái lỏng trước khi chải
thô, được gọi là nhuộm tĩnh (Stock).
Vải
len chải kỹ
có thể được
nhuộm ở
bất kỳ công đoạn sản
xuất nào và điều này ảnh hưởng
đến độ
bền mầu
cũng như tiến độ
giao hàng. Người
ta có thể nhuộm trước
khi kéo sợi (nhuộm top), sau khi kéo sợi ( nhuộm sợi)
hoặc nhuộm ở
trạng thái vải hay sản phẩm
(nhuộm mẻ).
Thông thường, len càng nhuộm sau thì hàng càng ra sớm.
VII. Độ
ổn định
kích thước.
Có một
số dạng
ổn định
kích thước cần được
biết đến
trước khi vải hay len được gia công thành hàng mặc.
– Độ
co tự do: chỉ xảy
ra khi vải bị nhúng nước trong quá trình giặt tay hoặc giặt
máy, độ co này rất nhỏ
và chỉ xảy
ra 1 lần.
– Độ
co giặt khô: chỉ sảy ra khi vải hay len được giặt
khô và rất nhỏ.
– Độ
co khi tạo nỉ: xảy
ra khi vải hay len được giặt
hoặc sấy
bằng máy quá mạnh dẫn
đến co rút không thể phục
hồi do các sợi đan xen vào nhau.
– Độ
giãn ẩm: Xảy
ra khi xơ len hút hơi ẩm
dẫn đến
tăng đường kính kích xơ và kích thước vải,
điều này thường xảy
ra với len vải nhuộm mẻ.
– Độ
co xông hơi: Xảy ra khi len vải được
gia xông xông hơi
và cũng giống co tự do.
– Độ
co do là ép: Xảy
ra khi ép keo lên len vải
và len vải có thể bị
nhăn nếu nó không tương thích với lớp
lót.
VIII. Độ
bền mặc.
Với
hàng đan, móc, may phục
vụ tốt
cho người sử dụng,
nó phải có khả năng chịu được:
– Mài mòn.
– Bền
đường may, đan, móc.
– Bền
xé.
Tất
cả những
điều trên đều phụ
thuộc vào độ xoắn
sợi, độ
chặt và cấu trúc dệt, đan, móc. Trước khi quyết
định loại hình sản
phẩm may, đan, móc ta nên kiểm tra những yếu
tố này. Độ bền
của len, vải có tác động rất
lớn đến
sản phẩm
cuối cùng.
IX. Tính co dãn và sự
thoải mái.
Vải
len có thể giãn ra và phục hồi
rất nhanh, cho cảm giác thoải mái và vừa vặn
tuyệt vời,
tính co dãn có thể
tăng thêm nhờ kết hợp
elastane lên tới
4% trong quá trình dệt,
cho phép vải giãn 15-20% mà
không bị biến dạng,
đem lại cảm
giác thoải mái hơn khi mặc vải
bó.
Tương
tự như
vậy, khi đan, móc áo có form dáng ôm,
chúng ta nên
chọn loại
len có pha lượng chun thích hợp để
tạo cảm
giác thoải mái và độ ôm vừa vặn.
X. Bảo
quản:
VẢI
LEN CẦN MỘT
SỐ XỬ
LÝ ĐẶC BIỆT
TRONG QUÁ TRÌNH GIAN CÔNG BỞI
VẢI CÓ THỂ HÚT ẨM DO MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁCH THỨC BẢO QUẢN
KHÔNG TỐT!
– Vải
được lưu
trữ tại
nơi có độ
ẩm tương
đối cao và được gia công trong phòng có đôn ẩm tương
đối 65-75% để tránh các vẫn đề
nhăn đường may do lệch độ
ẩm.
– Đệm
cầu là nên được làm bằng chất liệu
mềm và đàn hồi như
bọt silicon để tránh để lại
vết không mong muốn trên đường may và túi.
– Vải
len đôi khi được
dệt, đan với mật
độ tương
đối giảm,
do đó có thể bị lệch
đường may, khâu. Để ngăn chặn và giảm thiểu điều
đó, đôi khi cần phải tăng mật độ
mũi may, khâu trên đường
chéo của vải,
sử dụng
vải lót hoặc mũi may ziczac.
Còn tiếp…..
Sưu tầm....
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét